Bài đăng

Tập Dưỡng Sinh Là Gì Và Tác Dụng Của Việc Tập Dưỡng Sinh!

Hình ảnh
  Trên các diễn đàn sức khỏe, có không ít câu trả lời và quan điểm khác nhau xung quanh khái niệm tập dưỡng sinh. Vậy thực chất tập dưỡng sinh là gì? Theo các chuyên gia, tập dưỡng sinh là một phương pháp rèn luyện sức khỏe gồm 3 phần chính là luyện tập, chế độ ăn uống và thái độ tích cực trong cuộc sống. Trong đó, mục đích chính là dưỡng sinh là thực hiện nuôi dưỡng, luyện dưỡng sức khỏe để phòng  chống bệnh tật, chữa bệnh, cải thiện sức khỏe và kéo dài tuổi thọ. Đây cũng chính là lý do thuyết phục kiếm nhiều người cao tuổi lựa chọn dưỡng sinh là phương pháp rèn luyện sức khỏe của mình. Tập dưỡng sinh người cao tuổi là một giải pháp hữu hiệu đối với tình trạng của hệ hô hấp. Bởi trong suốt quá trình tập luyện, việc hít thở sâu đem nguồn dưỡng khi tới tận đáy và đỉnh của phổ. Từ đó, suy trì được sức thở người tập, đẩy lùi tình trạng suy giảm hô hấp do ảnh hưởng của tuổi tác. Xem thêm: https://thethaodonga.com/tap-duong-sinh-la-gi/

Các Phương Pháp, Kỹ Thuật Phục Hồi Chức Năng Được Sử Dụng Cho Người Bệnh!

Hình ảnh
Vật lý trị liệu là kỹ thuật phục hồi chức năng sử dụng các tác nhân vật lý hay nhân tạo như nước, tia X, tia cực tím, điện từ trường, siêu âm, các chất phóng xạ,… để điều trị cho người bệnh. Đây là một trong các phương pháp phục hồi chức năng không sử dụng thuốc phổ biến nhất hiện nay. Phương pháp vật lý trị liệu có mục đích là phục hồi thể hình và khôi phục lại các chức năng vận động cho người sau tai biến và chấn thương, người khuyết tật bẩm sinh,… có thể vận động trở lại bình thường hoặc gần như bình thường. Kỹ thuật này thường được áp dụng tại bệnh viện, các trung tâm phục hồi chức năng dưới sự hướng dẫn của bác sĩ, các chuyên gia vật lý trị liệu. Thong thường, người bệnh sẽ được thực hiện các xét nghiệm, thăm khám lâm sàng để xác định tình trạng sức khỏe. Từ đó, bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ và phương pháp phục hồi chức năng thích hợp nhất có thể.  Xem thêm: https://thethaodonga.com/ky-thuat-phuc-hoi-chuc-nang/

#11 Xe Đạp, Máy Tập Thể Dục Phục Hồi Chức Năng Sau Tai Biến Tốt Nhất Hiện Nay!

Hình ảnh
  Sử dụng xe đạp, máy tập phục hồi chức năng sau tai biến đã và đang là phương pháp vật lý trị liệu được sử dụng nhiều cho người già, người gặp phải các di chứng sau tai biến, đột quỵ. Hiện nay, xe đạp tập cho người phục hồi chức năng không chỉ dược sử dụng tại các trung tâm, bệnh viện phục hồi mà còn được khuyến cáo sử dụng và tập luyện ngay tại nhà. Bởi việc tập luyện với xe đạp phục hồi chức năng giúp tác động đồng thời tới nhiều nhóm cơ, tăng khả năng cải thiện chứa năng vận động với người bệnh. Đồng thời, giúp tăng cường hiệu quả sức khỏe tim mạch, hô hấp và tuần hoàn. Xe đạp tập phục hồi chức năng K8602R là mẫu máy tập phục hồi chức năng sau tai biến được thiết kế cực kỳ phù hợp với người già, người bị tai biến hay người bị huyết áp cao. Máy tập có ghế ngồi nên rất an toàn và thoải mái với người bệnh. Hai tựa lưng còn được thiết kế máy đo nhịp tim vô cùng chính xác. Máy tập có 8 mức kháng dẫn kháng nhau để người dùng lựa chọn và sử dụng. Theo các chuyên gia, tập luyện thường xuyê

Tổng Hợp Các Bài Tập Phục Hồi Chức Năng Khớp Gối Chân Tại Nhà

Hình ảnh
  Một trong những bài tập phục hồi chức năng khớp gối đơn giản nhất là tập khớp chân với tư thế đứng. Cách thực hiện như sau: Người bệnh bám một tay vào thành giường hoặc cạnh bàn. Từ từ nâng một chân lên và đung đưa theo chiều từ trước ra sau. Đổi chân và thực hiện với động tác tương tự. Chuyển về tư thế đứng thẳng. Nâng một chân lên cao. Sử dụng hai tay giữ ở phần trên của khớp gối. Đồng thời, thực hiện đá chân lên rồi hạ xuống. Thực hiện động tác tương tự với chân còn lại. 2. Bài tập phục hồi khớp gối với tư thế ngồi Người bệnh ngồi trên ghế hoặc đầu giường sao cho có thể vận động chân một các tự do nhất. Hai chân trong tư thế buông xuống, lưng thẳng. Thực hiện đá chân lên rồi hạ chân xuống. Thực hiện trong khoảng 30 nhịp. Xem thêm: https://thethaodonga.com/bai-tap-phuc-hoi-khop-goi/

Có Nên Sử Dụng Xe Đạp Tập Thể Dục Cho Người Thoát Vị Đĩa Đệm Không?

Hình ảnh
  Ngày nay, thoát vị đĩa đệm là bệnh lý mà bất cứ đối tượng nào cũng có thể mắc phải, ngay cả với người trẻ tuổi. Chấn thương này có thể xảy ra ở vùng đốt sống cổ, thắt lưng khi phần nhân nhầy ở đĩa đệm bị rò rỉ và chèn lên các dây thần kinh xung quanh. Có nhiều bệnh nhân lựa chọn việc hạn chế vận động để “né tránh” các cơn đau. Tuy nhiên, điều này là hoàn toàn không đúng và có thể khiến tình trạng bệnh lý tồi tệ hơn khi hệ thống xương khớp không được vận động và cải thiện. Các bài tập thể dục nhẹ nhàng là lựa chọn tối ưu nhất dành cho người bị thoát vị đĩa đệm. Có nhiều ý kiến cho rằng người bị thoát vị đĩa đệm không nên đạp xe bởi nó có thể gây ra các tác động tiêu cực? Vậy thực hư điều này ra sao? Theo kiểm chứng của các bác sĩ, chuyên gia sức khỏe thì người bị thoát vị đĩa đệm hoàn toàn có thể đạp xe đạp, đồng thời nên tập theo chế độ tập luyện riêng biệt và bài bản Đạp xe là giải pháp hiệu quả giúp khắc phục và hạn chế các cơn đau thoát vị đĩa đệm nhờ các chuyển động nhịp nhàng, k

Review Xe Đạp Tập Thể Dục Tốt Nhất Hiện Nay!

Hình ảnh
  Xe đạp tập thể dục có đa dạng các kiểu dáng tập luyện mà người dùng có thể lựa chọn và sử dụng. Trong đó, mỗi loại máy tập sẽ có những chức năng và ưu điểm riêng biệt. Giá của một chiếc xe đạp tập thể dục tại nhà có thể dao động từ vài triệu đến chục triệu với các mẫu xe cao cấp hơn. Tuy nhiên, bạn không cần phải lo lắng quá về việc phải chọn các mẫu xe có giá cao nhất mới là tốt nhất. Bởi chiếc xe tốt nhất là chiếc xe có sự phù hợp với nhu cầu sử dụng của bạn. Tùy thuộc vào diện tích sử dụng mà bạn nên lựa chọn kích thước của xe tập. Tuy nhiên, bạn có thể yên tâm hơn vì phần lớn các mẫu xe đạp tập thể dục đều được thiết kế với kích thước nhỏ gọn, phù hợp với nhiều không gian sử dụng khác nhau. Đặc biệt là có thể di chuyển hoặc gấp gọn. Xem thêm: https://thethaodonga.com/review-xe-dap-tap-the-duc/

Giải Đáp: Mỗi Ngày Đạp Xe Bao nhiêu Km Giúp Bạn Giảm Cân?

Hình ảnh
Theo các chuyên gia, mỗi ngày đạp xe bao nhiêu km để giảm cân là thực sự không quá quan trọng. Bởi khi tập luyện với bài tập đạp xe, thời gian và tốc độ tập luyện là 2 yếu tố được chú ý hơn cả. Theo các kết quả nghiên cứu, bạn không nên đạp xe với thời gian quá lớn và tần suất đạp xe quá dày đặc. Bởi điều này có thể ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của bạn. Một nghiên cứu cụ thể ở những người thích đạp xe đạp cho thấy, những người có xu hướng đạp xe nhiều hơn 40km/lần có nguy cơ mắc nhiễm trùng đường tiết niệu cao hơn người bình thường. Bên cạnh cách tập nói trên, bạn nên duy trì chế độ tập luyện từ 3 – 4 buổi/tuần và nên ưu tiên tập luyện vào 2 thời điểm vàng là sáng sớm khi ngủ dậy và buổi tối trước khi đi ngủ. Xem thêm: https://thethaodonga.com/moi-ngay-dap-xe-bao-nhieu-km-de-giam-can/